Mô hình kinh doanh B2B là một mô hình không còn quá xa lạ trong kinh doanh. Vậy những điều xoay quanh mô hình này là gì? B2B là gì? Doanh nghiệp nào sử dụng mô hình B2B? Đây là những câu hỏi phổ biến về mô hình kinh doanh B2B mà Bếp Ông Hoàng sẽ cùng bạn giải đáp ở bài viết bên dưới. Hãy cùng khám phá những điều thú vị về B2B ngay nhé!

mo-hinh-kinh-doanh-B2B

B2B là gì?

Mô hình kinh doanh B2B là giao dịch giữa các doanh nghiệp (viết tắt của cụm từ Business to Business). Trao đổi điện tử trên mạng Internet, mạng Intranet, mạng Extranet.

Là các tổ chức cá nhân hay nhà nước, lợi nhuận hay phi lợi nhuận.

Khối lượng B2B cao rất nhiều so với nhưng mô hình khác.

Doanh nghiệp sử dụng mô hình kinh doanh B2B?

Doanh nghiệp sử dụng mô hình kinh doanh B2B phổ biến từ lâu đó chính là Alibaba.

Ở Việt Nam đang cực kỳ phát triển mạnh mẽ đó chính là mô hình trung gian (thông qua một đơn vị trung gian, có thể là sản thương mại điện tử). Nổi bật là các sàn thương mại điện tử như Shopee, Lazada, Tiki, Sendo,…

Các chiến lược mua hàng trong B2B?

Hoạt động mua (purchase) trong mô hình B2B

  • Nhận diện người bán.
  • Chọn sản phẩm.
  • Đặt hàng.
  • Giải quyết các vấn đề phát sinh sau khi nhận hàng (Giao hàng chậm, sai số lượng, không đúng hàng).

Hoạt động hậu cần (logistic) trong mô hình B2B

Cung cấp đúng hàng hoá, đúng số lượng, đúng địa điểm và đúng thời điểm.

Hoạt động hậu cần trong mô hình kinh doanh B2B bao gồm:

  • Tiếp nhận hàng.
  • Bốc xếp hàng hoá vào kho.
  • Kiểm kê hàng tồn kho.
  • Lập lịch và điều khiển phương tiên di chuyển.
  • Vận chuyển hàng.

Hoạt động hỗ trợ (support) trong mô hình B2B

  • Tài chính và quản lý (thanh toán, xử lý tiền nhận, lên kế hoạch các chi phí ..v.v).
  • Nguồn nhân lực (Thuê, đào tạo, đánh giá nhân viên).
  • Phát triển công nghệ (Tuỳ thuộc vào từng doanh nghiệp).

Các loại hình giao dịch trong B2B?

Thị trường riêng (Sell-side).
Thị trường mua (buy-side).
Thị trường trao đổi (exchange).
Cộng tác (Collaborative).

Thị trường riêng (sell-side)

Đặc trưng:

Một người bán và nhiều người mua.

Người mua lẻ hoặc sỉ có thể sử dụng chung giao diện hoặc sử dụng các giao diện khác nhau.

Thị trường mua (buy-side)

Đấu giá:

Một người mua và nhiều người bán.

Người mua đưa các yêu cầu căn mua và mời chào người bán.

Hình thức:

Ra giá hay đấu giá ngược (reverse auction).

Mua trực tiếp từ nhà sản xuất, nhà bán si/lẻ.

Mua từ các nhà phân phối trung gian.

Mua từ các sàn đấu giá.

Tham gia mua theo nhóm (group-purchasing).

Xem thêm: 4 bước đơn giản để có bài viết chuẩn SEO

Thị trường trao đổi (Exchange)

Đặc trưng:

Nhiều người mua và nhiều người bán.

Ngoài ra còn hỗ trợ các hoạt động.

Phân phối tin tức.

Cung cấp các nghiên cứu.

Thanh toán và hậu cần.

Mô hình cộng tác (Collaborative)

Đặc trưng:

Sử dụng công nghệ kỹ thuật số để thiết kế, phát triển, quản lý và nghiên cứu sản phẩm, dịch vụ hay ứng dụng.

Cảm ơn bạn đã dành thời gian đọc hết bài viết. Thông qua bài viết về mô hình kinh doanh B2B này, Bếp Ông Hoàng rất mong có thể giúp ích trong việc tìm hiểu thông tin về ngành thương mại điện tử cho bạn.

Nếu bạn đang muốn tìm hiểu thêm nhiều kiến thức về những điều xoay quanh mảng này thì mời bạn ghé thăm trang Digital Marketing của chúng mình nha. Với những kiến thức mà nhóm đã được học sẽ được chia sẻ ở ngay chuyên mục này. Bếp Ông Hoàng rất vui vì có thể lan tỏa những giá trị bổ ích đến mọi người!

Liên hệ với Bếp Ông Hoàng:

Fanpage: Bếp Ông Hoàng – qua phần box chat.

Email – tụi mình sẽ trả lời bạn trong vòng 24h: [email protected]

Hotline: 077 985 7231.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *